Chăm sóc heo con từ khi sinh ra đến khi có thể xuất chuồng được là vấn đề rất khó khăn đòi hỏi bà con phải nắm vững kỹ thuật chăm sóc. Heo con cần đảm bảo nguồn dinh dưỡng đầy đủ, có sức đề kháng tốt để có thể chống được nhiều bệnh tật. Chia sẻ với bà con cách nuôi heo con mau lớn dưới đây hy vọng sẽ giúp bà con dễ dàng chăn nuôi hơn trong thời buổi nền nông nghiệp chăn nuôi đang khó khăn.
Dê bị tiêu chảy: triệu chứng và cách chữa trị
Mô hình nuôi dê đang phát triển ở nhiều địa phương vì đây là nguồn thực phẩm rất giá trị trên thị trường. Thịt dê là một món ăn sang trọng, có mặt ở hầu hết các bữa tiệc. Chính vì vậy, nuôi dê đang giúp bà con có nguồn thu tốt, ổn định. Trong quá trình nuôi dê, tiêu chảy là bệnh rất dễ gặp, khiến sức khỏe dê kiệt quệ, giảm năng suất và chất lượng thịt. Vậy phải làm sao để điều trị và phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở dê? Mời bà con tham khảo bài viết dưới đây!
Cách vỗ béo dê. Hướng dẫn bà con kỹ thuật nuôi dê vỗ béo
Xu hướng chuyển từ nuôi trâu bò thịt sang nuôi dê hiện nay đang khá phát triển. Dê không có được trọng lượng như trâu bò nhưng bù lại chất lượng thịt lại cao, giá thành cao, ổn định và chi phí chăn nuôi thì tiết kiệm hơn nhiều. Để có được đàn dê béo khỏe, mau xuất chuồng bà con có thể áp dụng kỹ thuật vỗ béo cho dê dưới đây.
Cách làm chuồng dê. Kỹ thuật làm chuồng dê khoa học
Dê là loài gia súc dễ nuôi, ít bệnh lại cung cấp nguồn thịt sạch, hiệu quả kinh tế cao, do đó nhiều hộ nông dân đã áp dụng và nhân rộng mô hình để cải thiện kinh tế gia đình. Mô hình nuôi dê phổ biến nhất hiện nay là nuôi nhốt do năng suất cao, tốn ít công chăm sóc và dễ quản lý đàn. Để mô hình nuôi nhốt đạt hiệu quả cao nhất, trước tiên bà con cần chú trọng tới kỹ thuật làm chuồng dê sao cho phù hợp với tập tính sinh trưởng của chúng.
Cách làm chuồng dê khoa học
1. Yêu cầu kỹ thuật khi làm chuồng dê
Yêu cầu chung trong kỹ thuật làm chuồng dê phải đạt được là: Ấm về mùa đông và mát về mùa hè. Tốt nhất là chuồng nên làm theo hướng Đông Nam, tránh được mưa hắt, nắng chiếu trực tiếp và gió mạnh, phải có mái che, khô ráo, sạch sẽ, dễ dọn vệ sinh, tiện chăm sóc.
Các bệnh thường gặp ở lợn con mới đẻ. Cách chữa trị từng loại bệnh
Lợn con lúc mới sinh thường có sức đề kháng yếu và dễ mắc nhiều loại bệnh. Nếu lợn không được chữa trị kịp thời thì sẽ để lại hậu quả không tốt về chất lượng lẫn năng suất chăn nuôi. Bài viết sau đây sẽ gửi đến bà con thông tin về các loại bệnh thường gặp ở lợn con mới đẻ và cách chữa trị với từng loại bệnh.
Nuôi bò thịt bao lâu thì bán được? Cách vỗ béo nhanh cho bò thịt
Chăn nuôi bò thịt là mô hình phát triển kinh tế của rất nhiều hộ gia đình ở nông thôn. Hầu như nhà nào cũng có từ 1 con bò trở lên vì đây là loài gia súc dễ chăn nuôi, ít bệnh, giá trị cao. Bên cạnh đó, nhu cầu thịt bò rất lớn nên nhiều hộ kinh doanh đã xây dựng quy mô nuôi bò rộng lớn từ hàng chục đến hàng trăm con. Trước khi bò xuất chuồng thường sẽ được vỗ béo để cho lượng thịt nhiều và ngon hơn. Vậy nuôi bò thịt bao lâu thì bán được? Và có cách nào để vỗ béo bò thịt nhanh chóng? Mời bà con tham khảo bài viết dưới đây!
Các loại cám heo tốt nhất. Bảng giá cám heo trên thị trường hiện nay
Tại nước ta hiện nay, với số lượng đàn heo nuôi đang ngày càng mở rộng quy mô, thị trường thức ăn chăn nuôi nói chung và thức ăn cho heo nói riêng rất có triển vọng phát triển. Đi kèm với đó là cuộc chiến giành thị phần của vô số thương hiệu thức ăn gia súc cùng giá cả đa dạng. Bài viết dưới đây, Triệu Phú Nông Dân sẽ giới thiệu tới bà con bảng giá cám heo tham khảo của các thương hiệu cám heo hàng đầu hiện nay.
Kỹ thuật nuôi trâu thịt nhốt chuồng. Cách vỗ béo trâu thịt
Nuôi trâu thịt đang là xu hướng trong ngành chăn nuôi đại gia súc ở nước ta, khi trâu không còn được dùng làm sức kéo phổ biến như trước. Thịt trâu rất được ưa chuộng vì giàu dinh dương, nên giá bán cao và ổn định. Do điều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt, diện tích chăn thả bị thu hẹp nên người nuôi trâu hiện nay đang ấp dụng mô hình nuôi nhốt chuồng. Bài viết dưới đây, Triệu Phú Nông Dân sẽ chia sẻ kỹ thuật nuôi trâu thịt nhốt chuồng, và cách vỗ béo nhanh cho trâu thịt sắp xuất chuồng.
Lợn Mán – Lợn Mường Khương. Kỹ thuật nuôi lợn mán cơ bản
Lợn mán hay còn được gọi với nhiều cái tên: heo mọi, lợn đen, lợn mường, heo đốm, lợn lửng, lợn cắp nách… là giống lợn có chất lượng thịt thơm ngon, săn chắc và được ưa chuộng do nguồn gốc hoang dã của chúng, cũng như phương thức nuôi thả tự nhiên. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu tới bạn đọc một số thông tin về đặc điểm lợn mán, kỹ thuật nuôi lợn mán, và cách phân biệt lợn mán với các giống lợn khác.
Lợn mán là lợn gì?
Lợn mán là loại lợn được người dân tộc Mường và H’mông (chủ yếu ở vùng rừng núi phía Bắc) nuôi làm nguồn lương thực hằng ngày. Lợn mán thường được chăn thả trong môi trường tự nhiên: Không nhốt trong chuồng, không dùng thức ăn chăn nuôi, tự tìm kiếm thức ăn cây cỏ trên núi đồi nên lợn mán thường nhỏ chỉ tầm 5 – 10kg, thịt chắc, ít mỡ nhiều nạc, thịt ngọt tự nhiên khi ăn.
Kỹ thuật chăn nuôi heo nái. Nhận biết heo sắp đẻ. Cho heo ăn gì để có nhiều sữa?…
Lợn nái sinh sản cần được chăm sóc theo quy trình rất cẩn thận, bởi lẽ chúng cần được hỗ trợ đặc biệt trong quá trình sinh nở, cũng như nghỉ ngơi và bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để nuôi lợn con sơ sinh. Xin mời bà con theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ những thông tin về kỹ thuật chăm sóc lợn nái sinh sản nhằm thu được hiệu quả cao nhất.